Điều 8. Gia hạn giấy phép lao động
1. Hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép lao động đối với người nước ngoài làm việc theo hình thức hợp đồng lao động theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, bao gồm:
a) Văn bản đề nghị gia hạn giấy phép lao động của người sử dụng lao động theo mẫu số 8 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản sao hợp đồng học nghề được ký giữa doanh nghiệp với lao động Việt Nam để đào tạo lao động Việt Nam thay thế công việc mà người nước ngoài đang đảm nhiệm hoặc văn bản để chứng minh đã thực hiện chương trình, kế hoạch đào tạo lao động Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 132 của Bộ luật Lao động để thay thế cho công việc mà người nước ngoài đang đảm nhiệm. Nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo gồm: số lượng người cần đào tạo vào từng vị trí công việc, thời gian và hình thức đào tạo, nơi đào tạo và việc tổ chức thực hiện đào tạo, kết quả đào tạo;
c) Bản sao hợp đồng lao động;
d) Giấy phép lao động đã được cấp;
2. Hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép lao động đối với người nước ngoài di chuyển nội bộ doanh nghiệp, gồm:
a) Đề nghị gia hạn giấy phép lao động của đại diện doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam theo mẫu số 8 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Văn bản để chứng minh người nước ngoài di chuyển nội bộ doanh nghiệp tiếp tục làm việc tại Việt Nam;
c) Giấy phép lao động đã được cấp.
3. Hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép lao động đối với người nước ngoài theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 10 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, bao gồm:
a) Đề nghị gia hạn giấy phép lao động của đối tác phía Việt Nam theo mẫu số 8 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản sao hợp đồng ký kết giữa đối tác phía Việt Nam và phía nước ngoài;
c) Giấy phép lao động đã được cấp.
Điều 9. Cấp lại giấy phép lao động
Văn bản đề nghị cấp lại giấy phép lao động của người nước ngoài theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 11 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, thực hiện theo mẫu số 9 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 10. Sử dụng giấy phép lao động
1. Sử dụng giấy phép lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 13 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện như sau:
Người nước ngoài có trách nhiệm giữ giấy phép lao động đã được cấp khi giấy phép đang còn hiệu lực. Chậm nhất sau 02 (hai) ngày khi giấy phép lao động hết hiệu lực hoặc vô hiệu thì người nước ngoài phải nộp giấy phép lao động đó cho người sử dụng lao động hoặc đối tác phía Việt Nam, đại diện của tổ chức phi chính phủ nước ngoài.
2. Thông báo bằng văn bản về người nước ngoài đến làm việc theo quy định tại khoản 3 Điều 13 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện như sau:
Khi người nước ngoài đến làm việc tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (không phải tỉnh, thành phố mà người nước ngoài thường xuyên làm việc) từ 10 (mười) ngày liên tục trở lên hoặc 30 (ba mươi) ngày cộng dồn trong 01 (một) năm thì người sử dụng lao động hoặc đối tác phía Việt Nam, đại diện của tổ chức phi chính phủ nước ngoài phải thông báo bằng văn bản về người nước ngoài đến làm việc, với nội dung: họ tên, tuổi, quốc tịch, số hộ chiếu, số giấy phép lao động đã được cấp, ngày bắt đầu và ngày kết thúc làm việc, công việc đảm nhận và nơi làm việc của người nước ngoài theo mẫu số 10 ban hành kèm theo Thông tư này và kèm theo bản chụp giấy phép lao động đã được cấp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người nước ngoài đến làm việc.
Điều 11. Người nước ngoài là phu nhân, phu quân của thành viên cơ quan ngoại giao, lãnh sự nước ngoài, đại diện của tổ chức quốc tế liên chính phủ; học sinh, sinh viên đến thực tập tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tại Việt Nam
1. Đối với người nước ngoài là phu nhân, phu quân của những người được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự làm việc cho các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 20 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện như sau:
a) Trong trường hợp thỏa thuận giữa Việt Nam và nước liên quan không quy định miễn cấp giấy phép lao động cho đối tượng là phu quân, phu nhân của thành viên cơ quan ngoại giao, lãnh sự, đại diện của tổ chức quốc tế liên chính phủ tham gia làm việc tại Việt Nam thì hồ sơ đăng ký dự tuyển lao động của người này bao gồm các giấy tờ quy định tại các điểm c, d và đ khoản 2 Điều 4 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung và kèm theo bản chụp văn bản của Bộ Ngoại giao (Cục Lễ tân Nhà nước) trả lời cơ quan ngoại giao, lãnh sự nước ngoài, đại diện của tổ chức quốc tế liên chính phủ về việc người nước ngoài được phép làm việc tại Việt Nam theo thỏa thuận quốc tế liên quan, đồng thời xuất trình bản gốc để đối chiếu.
b) Thời hạn của giấy phép lao động được cấp không vượt quá thời hạn lưu trú của phu nhân, phu quân và tối đa không quá 36 (ba mươi sáu) tháng;
c) Trình tự cấp giấy phép lao động được thực hiện theo quy định tại khoản 5 điều 9 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung;
d) Trường hợp người nước ngoài được cấp giấy phép lao động không còn thuộc đối tượng được phép làm việc theo thỏa thuận giữa Việt Nam và nước liên quan, Bộ Ngoại giao (Cục Lễ tân Nhà nước) có văn bản thông báo cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã cấp giấy phép lao động đó để thu hồi giấy phép lao động của người này.
2. Đối với người nước ngoài là học sinh, sinh viên học tập tại các trường, cơ sở đào tạo ở nước ngoài đến Việt Nam thực tập theo quy định tại khoản 1 Điều 20 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thực hiện như sau:
Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức ở Việt Nam có người nước ngoài là học sinh, sinh viên đang học tập tại các trường, cơ sở đào tạo ở nước ngoài đến thực tập thì trước 7 (bảy) ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày học sinh, sinh viên đến thực tập thì doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm báo cáo danh sách trích ngang theo mẫu số 11 ban hành kèm theo Thông tư này.
Chương 3.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 12. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng ở địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật; kiểm tra, thanh tra; xử lý vi phạm các quy định về việc tuyển và quản lý người nước
Điều 8. Gia hạn giấy phép lao động1. Hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép lao động đối với người nước ngoài làm việc theo hình thức hợp đồng lao động theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, bao gồm:a) Văn bản đề nghị gia hạn giấy phép lao động của người sử dụng lao động theo mẫu số 8 ban hành kèm theo Thông tư này;b) Bản sao hợp đồng học nghề được ký giữa doanh nghiệp với lao động Việt Nam để đào tạo lao động Việt Nam thay thế công việc mà người nước ngoài đang đảm nhiệm hoặc văn bản để chứng minh đã thực hiện chương trình, kế hoạch đào tạo lao động Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 132 của Bộ luật Lao động để thay thế cho công việc mà người nước ngoài đang đảm nhiệm. Nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo gồm: số lượng người cần đào tạo vào từng vị trí công việc, thời gian và hình thức đào tạo, nơi đào tạo và việc tổ chức thực hiện đào tạo, kết quả đào tạo;c) Bản sao hợp đồng lao động;d) Giấy phép lao động đã được cấp;2. Hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép lao động đối với người nước ngoài di chuyển nội bộ doanh nghiệp, gồm:a) 建议更新工作许可的外国企业代表已建立商业存在对越南领土下型号 8 附上;b) 要证明外国人在越南; 工作的企业内部迁移的文本c) 工作许可证已被授予。3.记录显示扩展点定义 34/2008年/ND-CP 号法令第 10 条第 2 款 b 的外国人的工作许可证已被修改,增加,包括:a) 建议延长工作许可证的合作伙伴越南下型号 8 附上;越南与合作伙伴; b) 一份合同签订c) 工作许可证已被授予。第 9 条。重新颁发的工作许可证写作准予建议回到工作许可证的外国人所界定点 34/2008年/ND-CP 已被修改,号法令第 11 条第 2 款补充说,按照模型号 9 附加到该通知。第 10 条。使用劳动许可证1.使用许可证 34/2008年/ND-CP 号法令第 13 条第 1 款的规定已被修改,补充说,指南 》,如下所示:Người nước ngoài có trách nhiệm giữ giấy phép lao động đã được cấp khi giấy phép đang còn hiệu lực. Chậm nhất sau 02 (hai) ngày khi giấy phép lao động hết hiệu lực hoặc vô hiệu thì người nước ngoài phải nộp giấy phép lao động đó cho người sử dụng lao động hoặc đối tác phía Việt Nam, đại diện của tổ chức phi chính phủ nước ngoài.2. Thông báo bằng văn bản về người nước ngoài đến làm việc theo quy định tại khoản 3 Điều 13 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện như sau:Khi người nước ngoài đến làm việc tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (không phải tỉnh, thành phố mà người nước ngoài thường xuyên làm việc) từ 10 (mười) ngày liên tục trở lên hoặc 30 (ba mươi) ngày cộng dồn trong 01 (một) năm thì người sử dụng lao động hoặc đối tác phía Việt Nam, đại diện của tổ chức phi chính phủ nước ngoài phải thông báo bằng văn bản về người nước ngoài đến làm việc, với nội dung: họ tên, tuổi, quốc tịch, số hộ chiếu, số giấy phép lao động đã được cấp, ngày bắt đầu và ngày kết thúc làm việc, công việc đảm nhận và nơi làm việc của người nước ngoài theo mẫu số 10 ban hành kèm theo Thông tư này và kèm theo bản chụp giấy phép lao động đã được cấp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người nước ngoài đến làm việc.Điều 11. Người nước ngoài là phu nhân, phu quân của thành viên cơ quan ngoại giao, lãnh sự nước ngoài, đại diện của tổ chức quốc tế liên chính phủ; học sinh, sinh viên đến thực tập tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tại Việt Nam1. Đối với người nước ngoài là phu nhân, phu quân của những người được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự làm việc cho các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 20 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện như sau:a) Trong trường hợp thỏa thuận giữa Việt Nam và nước liên quan không quy định miễn cấp giấy phép lao động cho đối tượng là phu quân, phu nhân của thành viên cơ quan ngoại giao, lãnh sự, đại diện của tổ chức quốc tế liên chính phủ tham gia làm việc tại Việt Nam thì hồ sơ đăng ký dự tuyển lao động của người này bao gồm các giấy tờ quy định tại các điểm c, d và đ khoản 2 Điều 4 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung và kèm theo bản chụp văn bản của Bộ Ngoại giao (Cục Lễ tân Nhà nước) trả lời cơ quan ngoại giao, lãnh sự nước ngoài, đại diện của tổ chức quốc tế liên chính phủ về việc người nước ngoài được phép làm việc tại Việt Nam theo thỏa thuận quốc tế liên quan, đồng thời xuất trình bản gốc để đối chiếu.b) Thời hạn của giấy phép lao động được cấp không vượt quá thời hạn lưu trú của phu nhân, phu quân và tối đa không quá 36 (ba mươi sáu) tháng;c) Trình tự cấp giấy phép lao động được thực hiện theo quy định tại khoản 5 điều 9 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung;
d) Trường hợp người nước ngoài được cấp giấy phép lao động không còn thuộc đối tượng được phép làm việc theo thỏa thuận giữa Việt Nam và nước liên quan, Bộ Ngoại giao (Cục Lễ tân Nhà nước) có văn bản thông báo cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã cấp giấy phép lao động đó để thu hồi giấy phép lao động của người này.
2. Đối với người nước ngoài là học sinh, sinh viên học tập tại các trường, cơ sở đào tạo ở nước ngoài đến Việt Nam thực tập theo quy định tại khoản 1 Điều 20 của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thực hiện như sau:
Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức ở Việt Nam có người nước ngoài là học sinh, sinh viên đang học tập tại các trường, cơ sở đào tạo ở nước ngoài đến thực tập thì trước 7 (bảy) ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày học sinh, sinh viên đến thực tập thì doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm báo cáo danh sách trích ngang theo mẫu số 11 ban hành kèm theo Thông tư này.
Chương 3.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 12. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng ở địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật; kiểm tra, thanh tra; xử lý vi phạm các quy định về việc tuyển và quản lý người nước
正在翻譯中..