1.Mở đầu
Bước vào thiên niên kỷ mới với nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) nhằm đưa đất nước phát triển nhanh và vững chắc trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi đất nước phải có nguồn lực con người “ phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức, phong phú về tâm hồn”. Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh một trong những vấn đề cơ bản của thể dục thể thao trong thời kỳ đổi mới là “ Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao, nâng cao thể trạng và tầm vóc của người Việt Nam. Phát triển phong trào tập luyện thể dục thể thao quần chúng với mạng lưới cơ sở rộng khắp”. Chỉ thị 40-CT/CTTW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đó nêu rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu… nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. … Khẩn trương đào tạo, bổ xung và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên cán bộ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học… Mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
Phát triển các loại hình cơ cấu tổ chức về thể dục thể thao nhằm tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống tinh thần trong nhân dân, phát triển và nâng cao thành tích thể thao thành tich cao là nhiệm vụ rất quan trong của ngành thể dục thể thao Viêt Nam. Vì vậy ngày 10/05/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 100/2005/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển thể dục thể thao đến năm 2010. Mục tiêu chương trình là phấn đấu đến năm 2010 xóa các “xã trắng” về thể dục thể thao và đưa việc tập luyện thể dục thể thao trở thành thói quen thường xuyên của đại đa số nhân dân. Cụ thể là đến năm 2010 đạt tỷ lệ 23 – 25% dân số nước ta tham gia tập luyện thể dục thể thao thường xuyên. Số cán bộ, hướng dẫn viên, huấn luyện viên thể dục thể thao ở các cấp xã được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ về thể dục thể thao đạt trên 90%. Số lượng xã phường trên địa bàn cả nước xây dựng các địa điểm tập luyện thể dục thể thao đạt trên 80%...[85],[107]. Trong những năm qua, phong trào thể dục thể thao tại Việt Nam cũng đã thu được những kết quả đáng kích lệ. theo số liệu thống kê năm 2010 cho thấy, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên trên tổng số dân đạt gần 26%, tỷ lệ hộ gia đình thể thao trên tổng số hộ đạt xấp xỉ 15%, số trường học đảm bảo chương trình thể dục thể thao nội khóa có chất lượng đạt trên 90%, ngoại khóa nề nếp đạt 46%, số câu lạc bộ, điểm nhóm tập luyện thể dục thể thao đến năm 2005 tăng gấp 1,4 lần và đến năm 2010 tăng gấp 2 lần năm 2005, [101]. “Chiến lược phát triển thể dục thể thao đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 đã nêu :”Hoàn thiện và nâng cao chất lượng đào tạo của hệ thống các trường Thể dục thể thao; đào tạo Thể dục thể thao tiếp cận nhanh trình độ quốc tế mà vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc; tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên và học sinh sinh viên; xây dựng chế độ chính sách phù hợp với đặc thù nghề nghiệp của giáo viên, học sinh, sinh viên. Tăng cường đầu tư cho Thể dục thể thao”.
Phát triển giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học
- Tăng cường chất lượng dạy và học thể dục chính khóa
+ Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng kết hợp với thể dục, thể thao với hoạt động giải trí, chú trọng nhu cầu tự chọn của học sinh. Xây dựng chương trình giáo dục thể chất kết hợp với giáo dục quốc phòng; kết hợp đồng bộ y tế học đường với dinh dưỡng học đường;
+ Xây dựng hệ thống các trường, lớp năng khiếu thể thao, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia.
- Phát triển hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa
+ Xây dựng các loại hình câu lạc bộ thể dục, thể thao trường học; khuyến khích học sinh dành thời gian từ 2 – 3 giờ/tuần để tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa trong các câu lạc bộ, các lớp năng khiếu thể thao. Củng cố và phát triển hệ thống thi đấu thể dục, thể thao giải trí thích hợp với từng cấp học, từng vùng, địa phương;
+ Phổ cập dạy và học bơi đối với học sinh hệ phổ thông và mầm non; đảm bảo 100% trường phổ thông đưa môn bơi vào chương trình ngoại khóa; chú trọng hỗ trợ các địa phương thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung;
+ Tăng cường chỉ đạo triển khai thực hiện Quy hoạch cơ sở giáo dục đào tạo có cơ sở vật chất đáp ứng hoạt động thể dục, thể thao trường học theo quy chuẩn quốc gia.
- Ban hành Nghị định về phát triển giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học.
+ Tăng cường xây dựng cơ chế, chính sách, đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên thể dục, thể thao; đẩy mạnh huy động các nguồn xã hội hóa đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyện trong các cơ sở giáo dục, đào tạo. Hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện thể dục, thể thao, hướng dẫn viên thể dục, thể thao cho các cơ sở giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc diện khó khăn theo quy định của Nhà nước;
+ Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng thể dục, thể thao trường học, thể chất và sức khỏe của học sinh theo định kỳ 5 – 10 năm/lần; ban hành chế độ kiểm tra, đánh giá định kỳ thể chất và sức khỏe học sinh;
+ Tăng cường công tác đào tạo giáo viên thể dục, thể thao, công tác bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động ngoại khóa cho hướng dẫn viên thể dục, thể thao. Ban hành quy chế hỗ trợ đối với các cán bộ, chuyên gia về thể dục, thể thao, trực tiếp tham gia hướng dẫn hoạt động ngoại khóa hoặc hỗ trợ giảng dạy chính khóa… tại các trường thuộc hệ thống giáo dục phổ thông và mẫu giáo;
+ Ban hành các chính sách huy động, khuyến khích các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp tham gia tài trợ hoạt động thi đấu thể dục, thể thao trong trường học;
+ Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông trong giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học; phối hợp với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong chỉ đạo, tổ chức hoạt động thể dục, thể thao trường học. (tài liệu tham khảo chiến lược phát triển thể dục thể thao đến năm 2020)
1.Mở đầuBước vào thiên niên kỷ mới với nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) nhằm đưa đất nước phát triển nhanh và vững chắc trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi đất nước phải có nguồn lực con người “ phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức, phong phú về tâm hồn”. Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh một trong những vấn đề cơ bản của thể dục thể thao trong thời kỳ đổi mới là “ Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao, nâng cao thể trạng và tầm vóc của người Việt Nam. Phát triển phong trào tập luyện thể dục thể thao quần chúng với mạng lưới cơ sở rộng khắp”. Chỉ thị 40-CT/CTTW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đó nêu rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu… nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. … Khẩn trương đào tạo, bổ xung và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên cán bộ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học… Mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.Phát triển các loại hình cơ cấu tổ chức về thể dục thể thao nhằm tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống tinh thần trong nhân dân, phát triển và nâng cao thành tích thể thao thành tich cao là nhiệm vụ rất quan trong của ngành thể dục thể thao Viêt Nam. Vì vậy ngày 10/05/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 100/2005/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển thể dục thể thao đến năm 2010. Mục tiêu chương trình là phấn đấu đến năm 2010 xóa các “xã trắng” về thể dục thể thao và đưa việc tập luyện thể dục thể thao trở thành thói quen thường xuyên của đại đa số nhân dân. Cụ thể là đến năm 2010 đạt tỷ lệ 23 – 25% dân số nước ta tham gia tập luyện thể dục thể thao thường xuyên. Số cán bộ, hướng dẫn viên, huấn luyện viên thể dục thể thao ở các cấp xã được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ về thể dục thể thao đạt trên 90%. Số lượng xã phường trên địa bàn cả nước xây dựng các địa điểm tập luyện thể dục thể thao đạt trên 80%...[85],[107]. Trong những năm qua, phong trào thể dục thể thao tại Việt Nam cũng đã thu được những kết quả đáng kích lệ. theo số liệu thống kê năm 2010 cho thấy, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên trên tổng số dân đạt gần 26%, tỷ lệ hộ gia đình thể thao trên tổng số hộ đạt xấp xỉ 15%, số trường học đảm bảo chương trình thể dục thể thao nội khóa có chất lượng đạt trên 90%, ngoại khóa nề nếp đạt 46%, số câu lạc bộ, điểm nhóm tập luyện thể dục thể thao đến năm 2005 tăng gấp 1,4 lần và đến năm 2010 tăng gấp 2 lần năm 2005, [101]. “Chiến lược phát triển thể dục thể thao đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 đã nêu :”Hoàn thiện và nâng cao chất lượng đào tạo của hệ thống các trường Thể dục thể thao; đào tạo Thể dục thể thao tiếp cận nhanh trình độ quốc tế mà vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc; tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên và học sinh sinh viên; xây dựng chế độ chính sách phù hợp với đặc thù nghề nghiệp của giáo viên, học sinh, sinh viên. Tăng cường đầu tư cho Thể dục thể thao”.
Phát triển giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học
- Tăng cường chất lượng dạy và học thể dục chính khóa
+ Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng kết hợp với thể dục, thể thao với hoạt động giải trí, chú trọng nhu cầu tự chọn của học sinh. Xây dựng chương trình giáo dục thể chất kết hợp với giáo dục quốc phòng; kết hợp đồng bộ y tế học đường với dinh dưỡng học đường;
+ Xây dựng hệ thống các trường, lớp năng khiếu thể thao, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia.
- Phát triển hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa
+ Xây dựng các loại hình câu lạc bộ thể dục, thể thao trường học; khuyến khích học sinh dành thời gian từ 2 – 3 giờ/tuần để tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa trong các câu lạc bộ, các lớp năng khiếu thể thao. Củng cố và phát triển hệ thống thi đấu thể dục, thể thao giải trí thích hợp với từng cấp học, từng vùng, địa phương;
+ Phổ cập dạy và học bơi đối với học sinh hệ phổ thông và mầm non; đảm bảo 100% trường phổ thông đưa môn bơi vào chương trình ngoại khóa; chú trọng hỗ trợ các địa phương thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung;
+ Tăng cường chỉ đạo triển khai thực hiện Quy hoạch cơ sở giáo dục đào tạo có cơ sở vật chất đáp ứng hoạt động thể dục, thể thao trường học theo quy chuẩn quốc gia.
- Ban hành Nghị định về phát triển giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học.
+ Tăng cường xây dựng cơ chế, chính sách, đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên thể dục, thể thao; đẩy mạnh huy động các nguồn xã hội hóa đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyện trong các cơ sở giáo dục, đào tạo. Hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện thể dục, thể thao, hướng dẫn viên thể dục, thể thao cho các cơ sở giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc diện khó khăn theo quy định của Nhà nước;
+ Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng thể dục, thể thao trường học, thể chất và sức khỏe của học sinh theo định kỳ 5 – 10 năm/lần; ban hành chế độ kiểm tra, đánh giá định kỳ thể chất và sức khỏe học sinh;
+ Tăng cường công tác đào tạo giáo viên thể dục, thể thao, công tác bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động ngoại khóa cho hướng dẫn viên thể dục, thể thao. Ban hành quy chế hỗ trợ đối với các cán bộ, chuyên gia về thể dục, thể thao, trực tiếp tham gia hướng dẫn hoạt động ngoại khóa hoặc hỗ trợ giảng dạy chính khóa… tại các trường thuộc hệ thống giáo dục phổ thông và mẫu giáo;
+ Ban hành các chính sách huy động, khuyến khích các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp tham gia tài trợ hoạt động thi đấu thể dục, thể thao trong trường học;
+ Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông trong giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học; phối hợp với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong chỉ đạo, tổ chức hoạt động thể dục, thể thao trường học. (tài liệu tham khảo chiến lược phát triển thể dục thể thao đến năm 2020)
正在翻譯中..

1.Mở đầu
Bước vào thiên niên kỷ mới với nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) nhằm đưa đất nước phát triển nhanh và vững chắc trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi đất nước phải có nguồn lực con người “ phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức, phong phú về tâm hồn”. Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh một trong những vấn đề cơ bản của thể dục thể thao trong thời kỳ đổi mới là “ Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao, nâng cao thể trạng và tầm vóc của người Việt Nam. Phát triển phong trào tập luyện thể dục thể thao quần chúng với mạng lưới cơ sở rộng khắp”. Chỉ thị 40-CT/CTTW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đó nêu rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu… nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. … Khẩn trương đào tạo, bổ xung và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên cán bộ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học… Mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
Phát triển các loại hình cơ cấu tổ chức về thể dục thể thao nhằm tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống tinh thần trong nhân dân, phát triển và nâng cao thành tích thể thao thành tich cao là nhiệm vụ rất quan trong của ngành thể dục thể thao Viêt Nam. Vì vậy ngày 10/05/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 100/2005/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển thể dục thể thao đến năm 2010. Mục tiêu chương trình là phấn đấu đến năm 2010 xóa các “xã trắng” về thể dục thể thao và đưa việc tập luyện thể dục thể thao trở thành thói quen thường xuyên của đại đa số nhân dân. Cụ thể là đến năm 2010 đạt tỷ lệ 23 – 25% dân số nước ta tham gia tập luyện thể dục thể thao thường xuyên. Số cán bộ, hướng dẫn viên, huấn luyện viên thể dục thể thao ở các cấp xã được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ về thể dục thể thao đạt trên 90%. Số lượng xã phường trên địa bàn cả nước xây dựng các địa điểm tập luyện thể dục thể thao đạt trên 80%...[85],[107]. Trong những năm qua, phong trào thể dục thể thao tại Việt Nam cũng đã thu được những kết quả đáng kích lệ. theo số liệu thống kê năm 2010 cho thấy, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên trên tổng số dân đạt gần 26%, tỷ lệ hộ gia đình thể thao trên tổng số hộ đạt xấp xỉ 15%, số trường học đảm bảo chương trình thể dục thể thao nội khóa có chất lượng đạt trên 90%, ngoại khóa nề nếp đạt 46%, số câu lạc bộ, điểm nhóm tập luyện thể dục thể thao đến năm 2005 tăng gấp 1,4 lần và đến năm 2010 tăng gấp 2 lần năm 2005, [101]. “Chiến lược phát triển thể dục thể thao đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 đã nêu :”Hoàn thiện và nâng cao chất lượng đào tạo của hệ thống các trường Thể dục thể thao; đào tạo Thể dục thể thao tiếp cận nhanh trình độ quốc tế mà vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc; tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên và học sinh sinh viên; xây dựng chế độ chính sách phù hợp với đặc thù nghề nghiệp của giáo viên, học sinh, sinh viên. Tăng cường đầu tư cho Thể dục thể thao”.
Phát triển giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học
- Tăng cường chất lượng dạy và học thể dục chính khóa
+ Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng kết hợp với thể dục, thể thao với hoạt động giải trí, chú trọng nhu cầu tự chọn của học sinh. Xây dựng chương trình giáo dục thể chất kết hợp với giáo dục quốc phòng; kết hợp đồng bộ y tế học đường với dinh dưỡng học đường;
+ Xây dựng hệ thống các trường, lớp năng khiếu thể thao, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia.
- Phát triển hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa
+ Xây dựng các loại hình câu lạc bộ thể dục, thể thao trường học; khuyến khích học sinh dành thời gian từ 2 – 3 giờ/tuần để tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa trong các câu lạc bộ, các lớp năng khiếu thể thao. Củng cố và phát triển hệ thống thi đấu thể dục, thể thao giải trí thích hợp với từng cấp học, từng vùng, địa phương;
+ Phổ cập dạy và học bơi đối với học sinh hệ phổ thông và mầm non; đảm bảo 100% trường phổ thông đưa môn bơi vào chương trình ngoại khóa; chú trọng hỗ trợ các địa phương thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung;
+ Tăng cường chỉ đạo triển khai thực hiện Quy hoạch cơ sở giáo dục đào tạo có cơ sở vật chất đáp ứng hoạt động thể dục, thể thao trường học theo quy chuẩn quốc gia.
- Ban hành Nghị định về phát triển giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học.
+ Tăng cường xây dựng cơ chế, chính sách, đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên thể dục, thể thao; đẩy mạnh huy động các nguồn xã hội hóa đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyện trong các cơ sở giáo dục, đào tạo. Hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện thể dục, thể thao, hướng dẫn viên thể dục, thể thao cho các cơ sở giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc diện khó khăn theo quy định của Nhà nước;
+ Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng thể dục, thể thao trường học, thể chất và sức khỏe của học sinh theo định kỳ 5 – 10 năm/lần; ban hành chế độ kiểm tra, đánh giá định kỳ thể chất và sức khỏe học sinh;
+ Tăng cường công tác đào tạo giáo viên thể dục, thể thao, công tác bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động ngoại khóa cho hướng dẫn viên thể dục, thể thao. Ban hành quy chế hỗ trợ đối với các cán bộ, chuyên gia về thể dục, thể thao, trực tiếp tham gia hướng dẫn hoạt động ngoại khóa hoặc hỗ trợ giảng dạy chính khóa… tại các trường thuộc hệ thống giáo dục phổ thông và mẫu giáo;
+ Ban hành các chính sách huy động, khuyến khích các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp tham gia tài trợ hoạt động thi đấu thể dục, thể thao trong trường học;
+ Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông trong giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học; phối hợp với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong chỉ đạo, tổ chức hoạt động thể dục, thể thao trường học. (tài liệu tham khảo chiến lược phát triển thể dục thể thao đến năm 2020)
正在翻譯中..
