CHÍNH PHỦ
_____
Số: 34/2008/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_____________________________________
Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2008
NGHỊ ĐỊNH
Quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 2002;
Căn cứ Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
NGHỊ ĐỊNH:
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
Nghị định này quy định việc tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; trình tự, thủ tục cấp giấy phép lao động và việc sử dụng giấy phép lao động; trách nhiệm của người nước ngoài, người sử dụng lao động và các cơ quan nhà nước trong việc tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Đối tượng áp dụng của Nghị định này là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam và các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có sử dụng người nước ngoài, cụ thể như sau:
1. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo các hình thức sau:
a) Thực hiện hợp đồng lao động;
b) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp có hiện diện thương mại tại Việt Nam;
c) Thực hiện các loại hợp đồng về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế;
d) Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng;
đ) Chào bán dịch vụ;
e) Người nước ngoài đại diện cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.
2. Doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng người nước ngoài, bao gồm:
a) Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư;
b) Các nhà thầu (thầu chính, thầu phụ) nước ngoài nhận thầu tại Việt Nam;
c) Văn phòng đại diện, chi nhánh của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế;
d) Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; tổ chức phi chính phủ;
đ) Các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;
e) Các cơ sở y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao được cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập;
g) Văn phòng dự án nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam;
h) Văn phòng điều hành của bên hợp danh nước ngoài theo hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam;
i) Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam;
k) Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
Các doanh nghiệp, tổ chức nói trên sau đây gọi chung là người sử dụng lao động.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam theo Luật Quốc tịch Việt Nam.
2. Nhà quản lý, Giám đốc điều hành là những người nước ngoài trực tiếp quản lý doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam, chỉ chịu sự giám sát hoặc chỉ đạo chung từ hội đồng quản trị hoặc các cổ đông của doanh nghiệp hoặc cấp tương đương; quản lý doanh nghiệp bao gồm việc chỉ đạo doanh nghiệp đó hoặc một phòng, ban hoặc một đơn vị trực thuộc của hiện diện thương mại, giám sát và kiểm soát công việc của các nhân viên chuyên môn, nhân viên quản lý hoặc nhân viên giám sát khác, có quyền thuê và sa thải hoặc kiến nghị thuê, sa thải hoặc các hoạt động về nhân sự khác. Các nhà quản lý, giám đốc điều hành này không trực tiếp thực hiện các công việc liên quan đến việc cung cấp dịch vụ của hiện diện thương mại.
3. Chuyên gia là người nước ngoài có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao về dịch vụ, thiết bị nghiên cứu, kỹ thuật hay quản lý (bao gồm kỹ sư hoặc người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân những ngành nghề truyền thống) và người có nhiều kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, kinh doanh và những công việc quản lý.
4. Người nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp: Bao gồm nhà quản lý, giám đốc điều hành và chuyên gia nêu trên của một doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam, di chuyển tạm thời trong nội bộ doanh nghiệp sang hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam và đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyển dụng trước đó ít nhất 12 tháng.
5. Người nước ngoài chào bán dịch vụ là những người không sống tại Việt Nam và không nhận thù lao từ bất cứ nguồn nào tại Việt Nam, tham gia vào các hoạt động liên quan đến việc đại diện cho một nhà cung cấp dịch vụ để đàm phán tiêu thụ dịch vụ của nhà cung cấp đó, với điều kiện: không được bán trực tiếp dịch vụ đó cho công chúng và người chào bán không trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ.
6. Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng là người nước ngoài làm việc trong một doanh nghiệp nước ngoài không có hiện diện thương mại tại Việt Nam. Những người này đã làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài không có hiện diện thương mại tại Việt Nam được ít nhất 02 (hai) năm và phải đáp ứng các điều kiện đối với "chuyên gia" như khoản 3 Điều 2 nêu trên.
7. Đối tác phía Việt Nam, bao gồm:
a) Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có ký hợp đồng với phía đối tác nước ngoài để phía nước ngoài cung cấp dịch vụ, chào bán dịch vụ và thực hiện các loại hợp đồng về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế.
b) Đại diện của các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
8. Hiện diện thương mại là người cung cấp dịch vụ mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác, lập ra một pháp nhân và cung cấp dịch vụ ở nước đó. Ví dụ: một ngân hàng thương mại mở một chi nhánh ở nước ngoài.
Chương II
TUYỂN DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM
Điều 3. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có đủ các điều kiện sau
1. Đủ 18 tuổi trở lên;
2. Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;
3. Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 2 của Nghị định này;
Đối với người nước ngoài xin vào hành nghề y, dược tư nhân, trực tiếp khám, chữa bệnh tại Việt Nam hoặc làm việc trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hành nghề y, dược tư nhân hoặc về giáo dục, dạy nghề.
4. Không có tiền án về tội vi phạm an ninh quốc gia; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài.
5. Có giấy phép lao động do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp không phải cấp giấy phép lao động quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định này.
Điều 4. Tuyển dụng người nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động
1. Người sử dụng lao động được tuyển người nước ngoài khi người nước ngoài đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 3 của Nghị định này để làm công việc quản lý, giám đốc điều hành và chuyên gia mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
2. Hồ sơ đăng ký dự tuyển lao động của người nước ngoài: Người nước ngoài nộp 02 (hai) bộ hồ sơ cho người sử dụng lao động, một bộ do người sử dụng lao động quản lý và một bộ hồ sơ để người sử dụng lao động làm thủ tục đăng ký cấp giấy phép lao động. Mỗi bộ hồ sơ gồm có:
a) Phiếu đăng ký dự tuyển lao động của người nước ngoài theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người nước ngoài cư trú ở nước ngoài trước khi đến Việt Nam cấp. Trường hợp người nước ngoài hiện đã cư trú tại Việt Nam từ đủ 06 tháng trở lên thì chỉ cần phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp của Việt Nam nơi người nước ngoài đang cư trú cấp;
c) Bản lý lịch tự thuật của người nước ngoài theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
d) Giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở nước ngoài hoặc giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở Việt Nam theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam;
đ) Bản sao chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao của người nước ngoài. Đối với người nước ngoài là nghệ nhân những ngành nghề truyền thống hoặc người có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý mà không có chứng chỉ, bằng công nhận thì phải có bản xác nhận ít nhất 05 (năm) kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận;
e) 03 (ba) ảnh mầu (kích thước 3cm x 4cm, đầu để trần, chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính, phông ảnh màu trắng), ảnh chụp không quá 06 (sáu) tháng tính từ thời điểm ngư
政府_____No: 34/2008年/ND-CP 的越南社會主義共和國獨立自由幸福_____________________________________河內,2008 年 9 月 25 日這項法令關於招聘和在越南工作的外國人管理的規定 政府 依法組織政府的 2001 年 12 月 25 日;勞動法 》 基礎上 1994 年 6 月 23 日;法律的修正和補充某些條款的勞動法 》 的 2002 年;根據 2005 年 11 月 29 日; 投資法考慮到勞動、 榮軍和社會事務部長的建議 這項法令: 第章我一般規定 第 1 條。應用程式的主題的範圍這項法令規定徵聘和管理外國工作的工人在越南;該命令的發牌程式、 勞動和使用勞動許可證;外國人、 雇主和國家機構在招聘和管理外國人在越南工作的責任。這項法令的物件應用是在越南,在越南舉行的企業工作的外國人有使用外國人,具體如下:1.以下形式在越南工作的外國人:a) 實施勞動合同的;b) 移動企業內部的商業存在在越南;c) 作出的經濟合同、 貿易、 金融、 保險、 銀行、 科學和技術、 文化、 體育、 教育、 衛生;d) 服務提供者;DD) 提供銷售服務;e) 外國非政府組織的代表的外國人獲准在越南的法律規定下運作。2.企業,組織有使用外國人,包括:a) 根據企業法、 投資法; 經營b) 承建商 (主要承包商、 分包商) 一家外國承包商在越南;c) 代表處、 分公司組織的經濟、 貿易、 金融、 保險、 銀行、 科學和科技、 文化、 體育、 教育、 衛生;d) 的社會政治組織、 社會政治組織、 社會組織、 社會專業組織;非政府組織;DD) 業務單位的狀態;e) 醫療設施、 文化、 教育、 體育都是主管當局允許建立;g) 在越南; 外國或國際專案辦公室h) 行政辦公夥伴關係党的外國商業合作合同在越南;I) 執業律師在越南的越南; 法律規定的組織k) 合作,合作建立的國家,合作依法經營。企業,以下統稱為雇主組織說。第 2 條。術語的解釋這項法令,在下面的條款解釋如下:1.越南國籍法律沒有國籍的外國人。2.管理人員,執行主任是外星人直接管理外資企業建立了商業存在在越南,只會監督或指導從董事會或股東的企業或同等學歷;業務管理涉及指導業務或房間、 董事會或分支機搆的商業存在、 監測和控制工作的專業人員,工作人員的經理或其他主管人員,有權雇傭和解雇或打算雇傭、 解雇或活動的其他人員。經理,執行主任並不直接執行與供應供商業存在的服務相關的任務。3.外國專家有專業知識、 高技術服務、 研究設備、 技術或管理 (包括工程師或同等資格的工程師; 傳統行業工匠) 和誰有更多的經驗,在行業中,在執行製片人業務和管理工作。4.外國人內部遷移業務: 包括管理人員、 行政人員及專家的外國企業建立了企業內部的商業存在在越南領土上臨時遷移越南領土的商業存在和外資企業採取了以前至少 12 個月。5.外國人提供服務那些不生活在越南和從任何源在越南,拿不到報酬參加活動有關的服務提供者洽談它所提供的條件的服務消費的代表權: 不直接賣給那對市民的服務及出售的人不直接參與提供服務。6.根據合同的服務提供者是國外的人在一家外國企業中工作有沒有在越南的商業存在。這些人正在為外國企業已不具商業在越南的存在是至少 2 (兩個) 年和必須作為第 3 款上述第 2 條符合條件的"專家"。7. Đối tác phía Việt Nam, bao gồm:a) Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có ký hợp đồng với phía đối tác nước ngoài để phía nước ngoài cung cấp dịch vụ, chào bán dịch vụ và thực hiện các loại hợp đồng về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế.b) Đại diện của các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.8. Hiện diện thương mại là người cung cấp dịch vụ mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác, lập ra một pháp nhân và cung cấp dịch vụ ở nước đó. Ví dụ: một ngân hàng thương mại mở một chi nhánh ở nước ngoài. Chương IITUYỂN DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀILÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM Điều 3. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có đủ các điều kiện sau1. Đủ 18 tuổi trở lên;2. Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;3. Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 2 của Nghị định này;外國人進入醫療實踐中,在越南的藥劑直接、 私人待遇或工作領域的教育,職業培訓必須有資格根據越南有關醫療實踐、 藥房或私立職業教育法的規定。4.沒有錢判斷涉嫌觸犯國家安全;不是偏見的刑事責任,是根據外國法律與越南法律規定的刑事處罰。5.有越南各級國家機構的工作證,除了在不給予工作許可證在子句中指定該法令 1 第 9 條。第 4 條。招聘工作在勞動合同的形式在越南的外國人1.雇主招募外國人當外國人確保全做工作管理員、 執行主任和那越南勞動專家本法令第 3 條所述的條件尚未滿足生產、 經營的需要。2.設定檔登記的外來工人: 外國人提起 02 (兩個) 設置記錄對雇主來說,使用者管理由勞動部和一組記錄的人做雇主簽訂勞動許可證。每個設定檔包括:a) 憑證登記的外來勞動者的勞動、 榮軍和社會事務部規定的形式b) 犯罪記錄票由外國人所在的國出國之前來到越南的主管當局。外星人的案件目前居住在越南從 06 足夠只是單由越南刑事司法處居住的外國人;c) 通過勞動、 榮軍和社會事務部模型規定外國人的簡歷d) 健康憑證發行國外或健康證書在越南的越南衛生部衛生條例 》;đ) Bản sao chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao của người nước ngoài. Đối với người nước ngoài là nghệ nhân những ngành nghề truyền thống hoặc người có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý mà không có chứng chỉ, bằng công nhận thì phải có bản xác nhận ít nhất 05 (năm) kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận;e) 03 (ba) ảnh mầu (kích thước 3cm x 4cm, đầu để trần, chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính, phông ảnh màu trắng), ảnh chụp không quá 06 (sáu) tháng tính từ thời điểm ngư
正在翻譯中..