BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINHVÀ XÃ HỘISố: 13/2009/TT-BLĐTBXH  CỘNG HOÀ XÃ 的中文翻譯

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINHVÀ XÃ HỘIS

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI

Số: 13/2009/TT-BLĐTBXH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 6 tháng 5 năm 2009.


THÔNG TƯ

Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao động trong
các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao
__________________

Căn cứ Bộ luật Lao động được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994; và các Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động các năm 2002, 2006, 2007;
Căn cứ Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2003 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Khu công nghệ cao;
Căn cứ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu côn••g nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;
Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao như sau:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (sau đây gọi tắt là khu công nghiệp).
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với:
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Cơ quan quản lý nhà nước về lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Sở Lao động - Thương binh và Xã hội);
- Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (sau đây gọi tắt là Ban quản lý khu công nghiệp);
- Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có liên quan đến nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao động trong các khu công nghiệp.
Điều 3. Quản lý nhà nước về lao động trong khu công nghiệp
1. Một số nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về lao động trong khu công nghiệp:
a) Nắm cung cầu và sự biến động cung cầu lao động trong khu công nghiệp làm cơ sở để quy hoạch, xây dựng kế hoạch về phân bố và sử dụng lao động trong khu công nghiệp;
b) Thống kê, thông tin về: người lao động; mức sống, thu nhập, nhà ở của người lao động trong khu công nghiệp;
c) Nắm chắc thông tin về người sử dụng lao động và tổ chức công đoàn cơ sở của từng doanh nghiệp.
d) Tuyên truyền phổ biến văn bản pháp luật về lao động cho người lao động, người sử dụng lao động trong khu công nghiệp;
đ) Hướng dẫn xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ trong các doanh nghiệp;
e) Hướng dẫn các doanh nghiệp, người lao động áp dụng đúng các quy định pháp luật về: hợp đồng lao động; thoả ước lao động tập thể; tiền lương; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; an toàn, vệ sinh lao động; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; công đoàn; tranh chấp lao động; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp.
f) Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội và xử lý các vi phạm pháp luật lao động;
g) Giải quyết các tranh chấp lao động theo quy định pháp luật.
2. Trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về lao động trong khu công nghiệp:
a) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước về lao động trong khu công nghiệp.
b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước về lao động theo sự phân cấp của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
c) Ban quản lý khu công nghiệp thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao động trong khu công nghiệp theo uỷ quyền của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Điều 4. Uỷ quyền thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao động trong khu công nghiệp
Uỷ quyền thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao động trong khu công nghiệp được hướng dẫn như sau:
1. Nguyên tắc uỷ quyền
a) Đảm bảo hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về lao động trong khu công nghiệp.
b) Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
c) Căn cứ vào bộ máy biên chế của Ban quản lý khu công nghiệp để thống nhất nội dung uỷ quyền cho phù hợp.
d) Ban quản lý khu công nghiệp phải trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đã được uỷ quyền, phải chịu trách nhiệm trước cơ quan uỷ quyền và pháp luật.
2. Hình thức uỷ quyền
Uỷ quyền phải được làm bằng văn bản theo mẫu quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này; và được lập thành ba (03) bản, mỗi bên giữ một (01) bản, một (01) bản gửi đến Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
3. Nội dung uỷ quyền
Căn cứ tình hình thực tế của từng địa phương và bộ máy của Ban quản lý khu công nghiệp, các bên trao đổi để thống nhất việc uỷ quyền tất cả hoặc một số nội dung công việc sau:
a) Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc trong khu công nghiệp; nội dung công việc này được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật sau:
- Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
- Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
b) Cấp sổ lao động cho người lao động Việt Nam làm việc trong khu công nghiệp; nội dung công việc này được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật sau:
- Thông tư số 18/LĐTBXH-TT ngày 31/5/1994 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc cấp, quản lý và sử dụng sổ lao động .
- Thông tư số 10/LĐTBXH-TT ngày 22/5/1996 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn bổ sung việc cấp, quản lý và sử dụng sổ lao động.
c) Đăng ký nội quy lao động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp; nội dung công việc này được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật sau:
- Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.
- Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.
- Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn Nghị định số 33/2003/NĐ-CP về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.
d) Đăng ký thoả ước lao động tập thể của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp; nội dung công việc này được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật sau:
Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thoả ước lao động tập thể.
đ) Đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp; nội dung công việc này được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật sau:
- Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương.
- Thông tư số 12/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp nhà nước.
- Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp.
- Thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 114/2002/NĐ- CP về tiền lương đối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và cơ quan tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt nam.
- Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH ngày 5/12/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH và Thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương.
e) Đăng ký kế hoạch đưa người lao động đi thực tập ở nước ngoài dưới 90 ngày cho doanh nghiệp trong khu công nghi
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (中文) 1: [復制]
復制成功!
劳工部残疾人和社会No: 13/2009年/TT-BLDTBXH越南社会主义共和国独立自由幸福河内,2009 年 5 月 6 日。圆形指南,以执行劳工在治理的任务工业园区、 出口加工区、 经济区和高新区__________________劳动代码库是越南社会主义共和国标签九,国民议会通过 6 月 1994/6/23; 5 届会议和法律进行修改和补充一定数量的文章对劳动法 》 的 2002 年,2006 年,2007 年;根据法令第 99/2003年/ND-CP 日 2003 年 8 月 28 日从政府关于印发高新技术区条例;根据法令第 29/2008年/ND-CP 2008 年 3 月 14 日的政府规章对行业,g • • con 区和出口加工区和经济区;根据法令 186/2007年/ND-CP 号在 2007 年 12 月 25 日的政府职能、 权力、 任务、 劳动、 荣军和社会事务部的组织结构部的劳动、 荣军和社会事务指导任务状态管理的劳动力在产业园区、 出口加工区、 经济区、 高新区,如下所示:第 1 条。调整范围该循环指令执行的任务的管理劳动在工业园区、 出口加工区、 经济区、 高新区 (以下简称工业园区) 的状态。第 2 条。适用对象本通知适用于:— — 人民委员会,中心城市;— — 人民委员会的区、 县、 城镇和城市中省;-国家总局劳动省中心城市 (以下简称劳动、 荣军和社会事务部);-管理的工业园区、 出口加工区、 经济区、 高新区 (以下简称工业区域的管理);-企业、 组织、 个人与劳动工业区里的状态管理的任务相关的。第 3 条。治理的劳工在工业区1.一些国家管理工业区域内的劳动的内容:a) 把握供给和需求和劳动供给和需求作为规划、 分布建设计划的基础行业的波动和工业园区; 在劳动力的使用b) 的统计数字,有关的信息: 员工;标准的生活、 收入、 住房的工人在工业园区;c) 举行关于雇主和工会的信息组织办公场所的每个业务。d) 流行宣传写作业; 雇主的工人的劳动立法DD) 说明构建和谐劳动关系、 稳定和进步的业务;e) 的企业中,工人的指南适用条例和立法: 劳动合同;集体劳动协议;工资;劳动纪律,物理的责任;安全、 卫生和劳动;在工作时间内,时间休息;联盟;劳动争议;社会保险;失业保险。f) 检查,检查的劳动法、 社会保障法和句柄执法违法劳动法;g) 解决劳动争议的法律根据。2.负责执行治理的劳工在工业领域:省人民委员会),中心城市作出的劳工治理工业园区内。b) 部门劳动、 荣军和社会帮助向中心城市人民委员会提出的治理下的劳动、 荣军和社会事务部的权力下放劳动。c) 工业区管理委员会对劳工在工业领域的劳动、 荣军和社会事务部任务规定数量的管理任务。第 4 条。授权在劳工在工业区上执行一些管理任务授权执行一些管理上劳工在工业领域的任务,可致电,如下所示:1.授权准则a) 确保劳工在工业区内的状态管理的效率。b) 创建的有利条件,为生产、 经营企业的工业园区。c) 因此基于工业区管理董事会对权威内容的工资单。d) 工业区管理委员会必须直接特派团被授权,负责向权威机构和法律。2.授权形式Uỷ quyền phải được làm bằng văn bản theo mẫu quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này; và được lập thành ba (03) bản, mỗi bên giữ một (01) bản, một (01) bản gửi đến Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 3. Nội dung uỷ quyềnCăn cứ tình hình thực tế của từng địa phương và bộ máy của Ban quản lý khu công nghiệp, các bên trao đổi để thống nhất việc uỷ quyền tất cả hoặc một số nội dung công việc sau: a) Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc trong khu công nghiệp; nội dung công việc này được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật sau: - Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.- Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.b) Cấp sổ lao động cho người lao động Việt Nam làm việc trong khu công nghiệp; nội dung công việc này được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật sau: - Thông tư số 18/LĐTBXH-TT ngày 31/5/1994 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc cấp, quản lý và sử dụng sổ lao động .- Thông tư số 10/LĐTBXH-TT ngày 22/5/1996 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn bổ sung việc cấp, quản lý và sử dụng sổ lao động.c) Đăng ký nội quy lao động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp; nội dung công việc này được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật sau: - Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.- Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.- Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn Nghị định số 33/2003/NĐ-CP về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.d) Đăng ký thoả ước lao động tập thể của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp; nội dung công việc này được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật sau:Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thoả ước lao động tập thể.đ) Đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp; nội dung công việc này được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật sau: - Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương.- Thông tư số 12/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp nhà nước. - Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp. - Thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 114/2002/NĐ- CP về tiền lương đối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và cơ quan tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt nam. - Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH ngày 5/12/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH và Thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương.e) Đăng ký kế hoạch đưa người lao động đi thực tập ở nước ngoài dưới 90 ngày cho doanh nghiệp trong khu công nghi
正在翻譯中..
結果 (中文) 2:[復制]
復制成功!
劳工部长-荣军
和社会事务13/2009号/ TT-MOLISA 越南社会主义共和国独立-自由-幸福河内,5月6日,2009年圆指导实施国家管理任务,对劳动力在工业区,出口加工区,经济区和高新区__________________ 根据劳动法越南IXth社会主义共和国国民议会在1994年6月23日通过的第5次会议; 与法律修订和补充2002年2007年劳动法,2006年,一些文章; 根据第二千〇三分之九十九月28日2003年1月8日/ ND-CP,政府颁布法令法规高新区; 根据号法令2008分之29月14日2008年1月3日/ ND-CP,对工业区的政府法规摹••锥,出口加工区和经济区; 根据第186号法令/ 2007 / ND-CP 2007年,政府调控职能,任务,权力和劳动部的组织结构的12月25日-荣军和社会事务部,劳动部-荣军和社会事务说明了劳动力在工业区,出口加工区,经济区,高新区进行国家管理的任务如下:第调控1.范围 本通知导游执行任务对劳动的工业区,出口加工区,经济区,高新技术开发区(以下简称工业园区)。国家管理第2条主题应用,本通知适用于:-人民省委员会和中央下城市机关-人民各区,乡镇和省辖市委员会; -机构管理国家对劳动省和集中经营的城市(以下简称劳工部-荣军和社会事务); -工业区,出口加工区,经济开发区,高新技术开发区(以下简称为工业区管理委员会)的管理委员会; -企业,组织和参与管理在工业区的劳动状态的任务的人。第三条国家管理对劳动工业区1。:国家管理劳动以上工业区的一些内容a)了解供给和需求与劳动力供给和需求的波动在工业区为基础进行规划分配方案和施工和雇主工业区; b)关于统计和信息:员工; 生活水平的提高,收入,工人在工业区的住房; C)紧跟在雇主和工会各项业务的基础信息。D)文件传播劳动法对劳动者,用人单位在工业区; E)建设的指导劳动关系的和谐,稳定和企业进步; 五)引导企业,与工人有关劳动合同规定的适用法律; 集体劳动协议; 工资; 劳动纪律,重大责任; 安全和职业健康; 工作时间,休息时间; 联盟; 劳资纠纷; 社会保险; 。失业保险F)要检查和监督劳动法,社会保障法的实施情况和查处违反劳动法; G)的劳资纠纷解决依照法律规定法。2。为实现对劳动的国家管理工业区责任:A)人民省市委员会根据中央机关行使管理国家对劳动工业区B)劳工部-荣军和社会事务,协助越南省级直辖市根据劳动部的代表团对劳动进行状态管理-荣军和社会事务。三)工业区管理委员会根据劳工部的授权履行劳动工业区的状态管理的一些任务-荣军和社会事务第四条授权对劳动进行国家管理的一些任务工业园区授权履行劳动的工业区引导如下状态管理的一些任务:1。授权原则一)确保劳动工业区的国家的有效管理。B)创建,为企业在工业区的生产和经营活动创造有利条件。三)基于工业区管理委员会的工作人员同意在适当的授权。四)工业区管理委员会直接执行已授权的任务,应当承担责任之前授权机构和法律。2。授权形式授权应以书面形式在附录本通知规定的格式; 并且是在三(03)份,每一方保留一(01),一(01)发送到下中央机关省市的人民委员会。3。内容授权各地区和工业区管理委员会的设备根据实际情况,双方同意交换授权全部或部分以下的内容:a)发放,补发,更新,吊销工作许可的外国人在工业区工作; 内容这项工作是在法律文本的指导下完成如下:-日政府2008年3月25日号法令2008分之34/ ND-CP提供的招聘和管理工作的外国人在越南-通告第08/2008 / TT-MOLISA日劳动部的2008年10月6日-荣军和社会事务指导法令的一些条款的执行二千零八分之三十四号/日政府提供的招聘和在越南工作的外籍劳工管理25/03/2008 ND-CP。B)供应的劳动力书越南劳工在工业园区工作; 内容这项工作是在法律文本的指导下完成如下:-通告第18 / TT-MOLISA日劳动部的1994年5月31日-荣军和社会事务的拨款,管理和使用劳动力的书籍。-通告第10 / TT-MOLISA日劳动部的22/05/1996 -荣军和社会事务指导书劳动力的增发,管理和使用。三)注册企业在工业园区的劳动法规; 内容这项工作是在法律文本的指导下完成如下:-日政府1995年6月7日第41号法令/ CP细节和指导的一些条款的执行劳动法上的劳动纪律和材料的责任。号令日政府修订的2003年2月4日33/2003 / ND-CP和补充法令41的一些文章/ CP -日政府详细说明和引导劳动法上的劳动纪律和材料的责任部分条款的执行情况1995年6月7日。-通告第19/2003 / TT-MOLISA 22 /的9/2003劳动部-荣军和社会事务指导号法令劳动纪律和材料的责任33/2003 / ND-CP。D)报名联合的集体劳动协议工业在工业园区; 内容这项工作是在法律文本的指导下完成如下:日政府修订的2002年11月11日和补充法令的一些条款号法令二千零二分之九十三/ ND-CP日政府31/12/1994第196 / CP细节和引导劳动法对集体劳动合同的一些条款的执行。五)报名工资水平和就业企业在工业园区; 内容这项工作是在法律文本的指导下完成如下:-日政府31/12/2002号法令二千零二分之一百十四/ ND-CP细节和指导实施劳动法对工资的文章。-通告第12/2003 / TT-MOLISA日劳动部的2003年5月30日-荣军和社会事务指导法令的一些条款的执行号工人在国有企业就业的工资日的政府31/12/2002二千〇二分之一百十四/ ND-CP。-通告第13/2003号/ TT-MOLISA日期的30/05/2003劳动部-荣军和社会事务指导号法令二千零二分之一百十四/ ND-CP对工人在企业中工作的工资日的政府31/12/2002一些条款的执行根据法律规定了。-通告第14/2003 / TT-MOLISA日劳动部的2003年5月30日-荣军和社会事务指导法令二千○二分之一百十四/ ND-CP的一些条款的执行在外商投资企业和外国机构和组织或国际在越南工作的劳动者的工资。-通告第28/2007 / TT-MOLISA日5/12 / 2007年由劳动部-荣军和社会事务修订通函第13/2003号/ TT-MOLISA和通告第14/2003 / TT-MOLISA日劳动部的2003年5月30日-荣军和社会事务指导号法令的一些文章对工资。日期31/12/2002二千○二分之一百十四/ ND-CP政府实施五)注册计划向国外派遣工人在实践不少于90天企业在工业区







































































正在翻譯中..
結果 (中文) 3:[復制]
復制成功!
BỘ老ĐỘNG了ƯƠng平
VÀXÃHỘ我

的ố:13 / 2009 / tt-blĐtbxh
CỘng HoÀXÃHỘ我CHỦNGHĨVIỆT C L南
ĐộậP–Tự做–HạNH pHúC

HàNộ我,NGàY 6áNG 5 NăM 2009。


日ÔNG TƯ

Hướng DẫnựC你好ệN公司ệM Vụ区ảN LýNHàNướC Về老động仲
CáC区Công nghiệP,胡夫金字塔CHế徐ấT,TếVà库库京族Công NGHệ曹
__________________

C N CăứBộ路ậT老độngđượC区ốC Hộ我NướCộ吴浩àXãHộ我CHủNGHĩVIệT南将军áIX H,Kỳọpứ5ôNG作为NGàY 23 6 / 1994;VàCáC路ậT的ử一đổ我ổ唱MộT的ốđ我ềU CủBộ路ậT老động CáC NăM 2002,2006,2007;
C N CăứNGHịđịNH的ố99 / 2003 / NĐ- CP ngàY 28áNG 08 NăM 2003 CủCHíNH pHủVềVIệC禁止HàNH归CHế库Công NGHệ曹;
C N CăứNGHịđịNH的ố29 / 2008 / NĐ- CP ngàY 14áNG 03 NăM 2008 CủCHíNH pHủ归địNH Về库CôN••G宜ệP,胡夫金字塔CHế徐ấT VàKhu京族Tế;
C N CăứNGHịđịNH的ố186 / 2007 / NĐ- CP ngàY 25áNG 12 NăM 2007 CủCHíNH pHủ归địNH CHứC NăNG,健保ệM Vụ,归ềN HạàN V CơCấU TổCHứCủBộ老độNG了ương平VàXãHộ我;
Bộ老độNG了ương平VàXãHộ我ướng DẫnựC你好ệN公司ệM Vụ区ảN LýNHàNướC Về老động仲CáC库Công nghiệP,胡夫金字塔CHế徐ấT,T区京族ế,库Công NGHệ曹NHư秀:
Đ我ềU 1。pHạM VIđ我ềU CHỉNH
日ôNG TưNàY Hướng DẫnựC你好ệN公司ệM Vụ区ảN LýNHàNướC Về老động仲CáC库Công nghiệP,胡夫金字塔CHế徐ấT,TếKhu京族,库Công NGHệ曹(秀đây gọ我不ắT Là库Công nghiệP)。
Đ我ềU 2。Đố我不ượngáP Dụng
日ôNG TưNàYáP Dụngđố我Vớ我:
Uỷ禁令NHâN DâN TỉNH,THàNH pHốTRựC四ộC中ương;
Uỷ潘基文NHâN DâN HuyệN,N区ậ,THịXã,THàNH pHốThuộC TỉNH;
Cơ泉曲ảN LýNHàNướC Về老độNG TỉNH,日àNH pHốTRựC四ộC中ươNG(秀đây gọ我à的ở老độNG了ương平VàXãHộ我);
禁区ảN LýCáC库Công nghiệP,胡夫金字塔CHế徐ấT,T区京族ế,库Công NGHệ曹(秀đây gọ我不ắT Là禁止区ảN Lý库Công nghiệP);
CáC不宜ệP,TổCHứC,CáNHân Có李ên泉đếN公司ệM Vụ区ảN LýNHàNướC Về老động仲CáC库Công nghiệP.
Đ我ềU 3。曲ảN LýNHàNướC Về老động仲库Công nghiệP
1。我ộT的ốNộ我粪CHủYếU Củ曲ảN LýNHàNướC Về老động仲库Công nghiệP:
一)nắM C U Và都ầ的ự双ếNđộNG都ầU C老động仲库Công nghiệP L M Cơà的ởđể归何ạCH,XâY Dựng Kế何ạCH VềpHâN BốVà的ửDụ吴老động仲库Công nghiệP;
B)日ống Kê,THô吴锡ề:NGườ我老độNG;
正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: