chỉ phi quận lý doanh nghiệpCHÍNH PHỦ_____Số: 34/2008/NĐ-CP CỘNG HOÀ X的繁體中文翻譯

chỉ phi quận lý doanh nghiệpCHÍNH P

chỉ phi quận lý doanh nghiệp

CHÍNH PHỦ
_____
Số: 34/2008/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_____________________________________
Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2008

NGHỊ ĐỊNH
Quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 2002;
Căn cứ Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,

NGHỊ ĐỊNH:

Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
Nghị định này quy định việc tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; trình tự, thủ tục cấp giấy phép lao động và việc sử dụng giấy phép lao động; trách nhiệm của người nước ngoài, người sử dụng lao động và các cơ quan nhà nước trong việc tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Đối tượng áp dụng của Nghị định này là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam và các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có sử dụng người nước ngoài, cụ thể như sau:
1. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo các hình thức sau:
a) Thực hiện hợp đồng lao động;
b) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp có hiện diện thương mại tại Việt Nam;
c) Thực hiện các loại hợp đồng về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế;
d) Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng;
đ) Chào bán dịch vụ;
e) Người nước ngoài đại diện cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.
2. Doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng người nước ngoài, bao gồm:
a) Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư;
b) Các nhà thầu (thầu chính, thầu phụ) nước ngoài nhận thầu tại Việt Nam;
c) Văn phòng đại diện, chi nhánh của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế;
d) Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; tổ chức phi chính phủ;
đ) Các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;
e) Các cơ sở y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao được cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập;
g) Văn phòng dự án nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam;
h) Văn phòng điều hành của bên hợp danh nước ngoài theo hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam;
i) Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam;
k) Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
Các doanh nghiệp, tổ chức nói trên sau đây gọi chung là người sử dụng lao động.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam theo Luật Quốc tịch Việt Nam.
2. Nhà quản lý, Giám đốc điều hành là những người nước ngoài trực tiếp quản lý doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam, chỉ chịu sự giám sát hoặc chỉ đạo chung từ hội đồng quản trị hoặc các cổ đông của doanh nghiệp hoặc cấp tương đương; quản lý doanh nghiệp bao gồm việc chỉ đạo doanh nghiệp đó hoặc một phòng, ban hoặc một đơn vị trực thuộc của hiện diện thương mại, giám sát và kiểm soát công việc của các nhân viên chuyên môn, nhân viên quản lý hoặc nhân viên giám sát khác, có quyền thuê và sa thải hoặc kiến nghị thuê, sa thải hoặc các hoạt động về nhân sự khác. Các nhà quản lý, giám đốc điều hành này không trực tiếp thực hiện các công việc liên quan đến việc cung cấp dịch vụ của hiện diện thương mại.
3. Chuyên gia là người nước ngoài có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao về dịch vụ, thiết bị nghiên cứu, kỹ thuật hay quản lý (bao gồm kỹ sư hoặc người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân những ngành nghề truyền thống) và người có nhiều kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, kinh doanh và những công việc quản lý.
4. Người nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp: Bao gồm nhà quản lý, giám đốc điều hành và chuyên gia nêu trên của một doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam, di chuyển tạm thời trong nội bộ doanh nghiệp sang hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam và đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyển dụng trước đó ít nhất 12 tháng.
5. Người nước ngoài chào bán dịch vụ là những người không sống tại Việt Nam và không nhận thù lao từ bất cứ nguồn nào tại Việt Nam, tham gia vào các hoạt động liên quan đến việc đại diện cho một nhà cung cấp dịch vụ để đàm phán tiêu thụ dịch vụ của nhà cung cấp đó, với điều kiện: không được bán trực tiếp dịch vụ đó cho công chúng và người chào bán không trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ.
6. Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng là người nước ngoài làm việc trong một doanh nghiệp nước ngoài không có hiện diện thương mại tại Việt Nam. Những người này đã làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài không có hiện diện thương mại tại Việt Nam được ít nhất 02 (hai) năm và phải đáp ứng các điều kiện đối với "chuyên gia" như khoản 3 Điều 2 nêu trên.
7. Đối tác phía Việt Nam, bao gồm:
a) Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có ký hợp đồng với phía đối tác nước ngoài để phía nước ngoài cung cấp dịch vụ, chào bán dịch vụ và thực hiện các loại hợp đồng về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế.
b) Đại diện của các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
8. Hiện diện thương mại là người cung cấp dịch vụ mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác, lập ra một pháp nhân và cung cấp dịch vụ ở nước đó. Ví dụ: một ngân hàng thương mại mở một chi nhánh ở nước ngoài.

Chương II
TUYỂN DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM

Điều 3. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có đủ các điều kiện sau
1. Đủ 18 tuổi trở lên;
2. Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;
3. Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 2 của Nghị định này;
Đối với người nước ngoài xin vào hành nghề y, dược tư nhân, trực tiếp khám, chữa bệnh tại Việt Nam hoặc làm việc trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hành nghề y, dược tư nhân hoặc về giáo dục, dạy nghề.
4. Không có tiền án về tội vi phạm an ninh quốc gia; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài.
5. Có giấy phép lao động do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp không phải cấp giấy phép lao động quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định này.
Điều 4. Tuyển dụng người nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động
1. Người sử dụng lao động được tuyển người nước ngoài khi người nước ngoài đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 3 của Nghị định này để làm công việc quản lý, giám đốc điều hành và chuyên gia mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
2. Hồ sơ đăng ký dự tuyển lao động của người nước ngoài: Người nước ngoài nộp 02 (hai) bộ hồ sơ cho người sử dụng lao động, một bộ do người sử dụng lao động quản lý và một bộ hồ sơ để người sử dụng lao động làm thủ tục đăng ký cấp giấy phép lao động. Mỗi bộ hồ sơ gồm có:
a) Phiếu đăng ký dự tuyển lao động của người nước ngoài theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người nước ngoài cư trú ở nước ngoài trước khi đến Việt Nam cấp. Trường hợp người nước ngoài hiện đã cư trú tại Việt Nam từ đủ 06 tháng trở lên thì chỉ cần phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp của Việt Nam nơi người nước ngoài đang cư trú cấp;
c) Bản lý lịch tự thuật của người nước ngoài theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
d) Giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở nước ngoài hoặc giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở Việt Nam theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam;
đ) Bản sao chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao của người nước ngoài. Đối với người nước ngoài là nghệ nhân những ngành nghề truyền thống hoặc người có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý mà không có chứng chỉ, bằng công nhận thì phải có bản xác nhận ít nhất 05 (năm) kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận;
e) 03 (ba) ảnh mầu (kích thước 3cm x 4cm, đầu để trần, chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính, phông ảnh màu trắng), ảnh chụp không quá 06 (sáu) t
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (繁體中文) 1: [復制]
復制成功!
chỉ phi quận lý doanh nghiệpCHÍNH PHỦ_____Số: 34/2008/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc_____________________________________Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2008NGHỊ ĐỊNHQuy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 2002;Căn cứ Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, NGHỊ ĐỊNH: Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụngNghị định này quy định việc tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; trình tự, thủ tục cấp giấy phép lao động và việc sử dụng giấy phép lao động; trách nhiệm của người nước ngoài, người sử dụng lao động và các cơ quan nhà nước trong việc tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.Đối tượng áp dụng của Nghị định này là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam và các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có sử dụng người nước ngoài, cụ thể như sau:1. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo các hình thức sau:a) Thực hiện hợp đồng lao động;b) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp có hiện diện thương mại tại Việt Nam;c) Thực hiện các loại hợp đồng về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế;d) Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng;đ) Chào bán dịch vụ; e) Người nước ngoài đại diện cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.2. Doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng người nước ngoài, bao gồm:a) Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư;b) Các nhà thầu (thầu chính, thầu phụ) nước ngoài nhận thầu tại Việt Nam;c) Văn phòng đại diện, chi nhánh của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế;d) Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; tổ chức phi chính phủ;đ) Các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; e) Các cơ sở y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao được cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập;g) Văn phòng dự án nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam;h) Văn phòng điều hành của bên hợp danh nước ngoài theo hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam;i) Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam;k) Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.Các doanh nghiệp, tổ chức nói trên sau đây gọi chung là người sử dụng lao động.Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam theo Luật Quốc tịch Việt Nam.2. Nhà quản lý, Giám đốc điều hành là những người nước ngoài trực tiếp quản lý doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam, chỉ chịu sự giám sát hoặc chỉ đạo chung từ hội đồng quản trị hoặc các cổ đông của doanh nghiệp hoặc cấp tương đương; quản lý doanh nghiệp bao gồm việc chỉ đạo doanh nghiệp đó hoặc một phòng, ban hoặc một đơn vị trực thuộc của hiện diện thương mại, giám sát và kiểm soát công việc của các nhân viên chuyên môn, nhân viên quản lý hoặc nhân viên giám sát khác, có quyền thuê và sa thải hoặc kiến nghị thuê, sa thải hoặc các hoạt động về nhân sự khác. Các nhà quản lý, giám đốc điều hành này không trực tiếp thực hiện các công việc liên quan đến việc cung cấp dịch vụ của hiện diện thương mại.3. Chuyên gia là người nước ngoài có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao về dịch vụ, thiết bị nghiên cứu, kỹ thuật hay quản lý (bao gồm kỹ sư hoặc người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân những ngành nghề truyền thống) và người có nhiều kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, kinh doanh và những công việc quản lý.4. Người nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp: Bao gồm nhà quản lý, giám đốc điều hành và chuyên gia nêu trên của một doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam, di chuyển tạm thời trong nội bộ doanh nghiệp sang hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam và đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyển dụng trước đó ít nhất 12 tháng.5. Người nước ngoài chào bán dịch vụ là những người không sống tại Việt Nam và không nhận thù lao từ bất cứ nguồn nào tại Việt Nam, tham gia vào các hoạt động liên quan đến việc đại diện cho một nhà cung cấp dịch vụ để đàm phán tiêu thụ dịch vụ của nhà cung cấp đó, với điều kiện: không được bán trực tiếp dịch vụ đó cho công chúng và người chào bán không trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ.6. Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng là người nước ngoài làm việc trong một doanh nghiệp nước ngoài không có hiện diện thương mại tại Việt Nam. Những người này đã làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài không có hiện diện thương mại tại Việt Nam được ít nhất 02 (hai) năm và phải đáp ứng các điều kiện đối với "chuyên gia" như khoản 3 Điều 2 nêu trên.7. Đối tác phía Việt Nam, bao gồm:
a) Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có ký hợp đồng với phía đối tác nước ngoài để phía nước ngoài cung cấp dịch vụ, chào bán dịch vụ và thực hiện các loại hợp đồng về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế.
b) Đại diện của các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
8. Hiện diện thương mại là người cung cấp dịch vụ mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác, lập ra một pháp nhân và cung cấp dịch vụ ở nước đó. Ví dụ: một ngân hàng thương mại mở một chi nhánh ở nước ngoài.

Chương II
TUYỂN DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM

Điều 3. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có đủ các điều kiện sau
1. Đủ 18 tuổi trở lên;
2. Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;
3. Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 2 của Nghị định này;
Đối với người nước ngoài xin vào hành nghề y, dược tư nhân, trực tiếp khám, chữa bệnh tại Việt Nam hoặc làm việc trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hành nghề y, dược tư nhân hoặc về giáo dục, dạy nghề.
4. Không có tiền án về tội vi phạm an ninh quốc gia; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài.
5. Có giấy phép lao động do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp không phải cấp giấy phép lao động quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định này.
Điều 4. Tuyển dụng người nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động
1. Người sử dụng lao động được tuyển người nước ngoài khi người nước ngoài đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 3 của Nghị định này để làm công việc quản lý, giám đốc điều hành và chuyên gia mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
2. Hồ sơ đăng ký dự tuyển lao động của người nước ngoài: Người nước ngoài nộp 02 (hai) bộ hồ sơ cho người sử dụng lao động, một bộ do người sử dụng lao động quản lý và một bộ hồ sơ để người sử dụng lao động làm thủ tục đăng ký cấp giấy phép lao động. Mỗi bộ hồ sơ gồm có:
a) Phiếu đăng ký dự tuyển lao động của người nước ngoài theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người nước ngoài cư trú ở nước ngoài trước khi đến Việt Nam cấp. Trường hợp người nước ngoài hiện đã cư trú tại Việt Nam từ đủ 06 tháng trở lên thì chỉ cần phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp của Việt Nam nơi người nước ngoài đang cư trú cấp;
c) Bản lý lịch tự thuật của người nước ngoài theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
d) Giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở nước ngoài hoặc giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở Việt Nam theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam;
đ) Bản sao chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao của người nước ngoài. Đối với người nước ngoài là nghệ nhân những ngành nghề truyền thống hoặc người có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý mà không có chứng chỉ, bằng công nhận thì phải có bản xác nhận ít nhất 05 (năm) kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận;
e) 03 (ba) ảnh mầu (kích thước 3cm x 4cm, đầu để trần, chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính, phông ảnh màu trắng), ảnh chụp không quá 06 (sáu) t
正在翻譯中..
結果 (繁體中文) 2:[復制]
復制成功!
企業成本管理政府_____號:二千零八分之三十四/ ND-CP社會主義越南共和國獨立 -自由- 幸福_____________________________________河內,2008年3月25日DECREE招聘條例使用和外國人在越南工作的管理,政府根據2001年12月25日該法關於政府組織,根據勞動法,1994年6月23日; 法律修訂和補充勞動法,2002年的一些文章;根據該法於2005年投資11月29日,在勞工部長的提議- 榮軍和社會事務,判令:第一章總則第1條適用範圍和適用對象該法令規定了招聘和在越南工作的外籍勞工管理; 為了和許可使用的勞動和工作許可手續; 外國人,雇主和政府機構在招聘和外國人在越南工作的管理責任在符合本法令的申請被外國人在越南工作男性與企業和組織在越南已經使用外國人如下:1。外國人在下列形式在越南的工作:勞動合同的)執行;二)企業內部移動與商業存在在越南;合同c)實施對經濟,商業,金融,銀行,保險,科技,文化,體育,教育,衛生; d)根據合同中的服務提供者;五)發行服務; E)外國人代表被允許非政府組織根據越南法律來運作。2。企業和組織已經使用的外國人,包括:一)的企業根據企業法和投資法操作; B)承包商(主要承包商和分包商)海外承包在越南; 三)代表處,經濟機構,貿易,金融,銀行,保險,科技,文化,體育,教育,衛生分支; D)組織政治-社會,政治和社會組織-職業,社會團體,社會團體-專業; 非政府組織,國家五)單位;五)醫療機構,文化,教育,體育主管部門許可設立; G)項目辦公室外國或國際在越南; h)根據在越南的業務合作合同的外國合作夥伴的執行辦公室;一)律師依法執業的組織在越南越南;。K)合作,聯合成立並根據合作社法經營合作社。上面以下提到的企業和機構統稱為用人單位第2條釋義語言在該法令,下列術語解釋如下:1。外國人誰沒有國籍越南國籍法。2。經理人,外國企業首席執行官的直接外國經理建立商業存在在越南,只受到來自董事會或股東監督或大方向企業或同等學歷; 企業管理涉及到指導這些企業或部門或商業存在下屬單位,監測和控制的專業工作人員的工作,管理人員或工作人員其他監控,必須僱傭和解僱或建議僱用,解僱或其他人員活動的權利。管理人員,管理人員不直接從事公司提供的商業存在服務的任務。3。專業人士是外國人與合格的,高度的技術服務,研究設備,技術或管理(包括工程師或同等資格的工程師或以上的工匠傳統工藝),誰擁有在行業,生產管理,經營和管理工作經驗。4。外國人誰在企業內移動:包括經理,高管和上面提到的外國企業專家已經建立了商業存在在越南境內,在一個臨時舉措國內企業進入商業存在在越南和外國企業境內先前已用於至少12個月。5。外籍人士提供的服務是那些誰不生活在越南,而不是來自於越南的任何來源,從事與代表服務提供商談活動獲得報酬表示,消費者服務提供商,隨著病情:不直接向公眾出售服務和銷售人員不直接參與提供服務。6。根據合同服務供應商誰是外國人在外國企業工作沒有商業存在在越南。這些人曾為外國公司沒有商業存在在越南至少02(二)年必須符合的條件為“專家”,作為第2段第3。7 。越南同行,其中包括:與外國合作夥伴的外國服務提供商)業務,在越南舉行的法定代表人簽訂合同,提供服務和進行經濟合同,貿易,金融,銀行,保險,科技,文化,體育,教育,衛生,企業和組織國內外二)代表建立商業存在在越南的下越南法律的領地。8。商業存在服務提供商誰是國民移動到另一個國家,設立了一個法律實體,在該國提供服務。例如,一家商業銀行的海外開設分行。第二章招聘外國人和管理工作在越南第三條外國人在越南工作的人必須符合下列條件1 。為18歲或以上; 2。擁有健康的西裝的工作要求; 3。作為管理者,行政人員或專家在第2和第3號令第2條的規定,對外國人誰適用於醫療實踐中,民營醫藥,直接檢查和治療的越南或在教育領域的工作,職業培訓應根據越南在醫療實踐中,藥房或民辦教育和職業培訓的法律規定,符合條件的。4。違反國家安全的任何刑事罪行; 不被追究刑事責任,誰是服務於越南和外國法的法律規定的刑事處罰。5。具有由越南主管國家頒發的工作許可證,除了案件不需要在第1條規定的工作許可證,該法令第9,第4條招聘外國人工作越南勞動合同的形式1。雇主僱用外國人的外國人確保在規定的本法令的工作管理,行政人員及專業人士的第3條的條件是勞動越南不能滿足按需生產和業務。2。註冊卷宗招聘外國人:外國人繳納02(二)檔案,以用人單位,由管理雇主和用戶配置文件勞工登記手續發放工作許可證。每套包括:一)報名表格招募外國人在由勞動部規定的形式 -榮軍和社會事務; B)授予該國的主管機關的司法歷史牌外國人居住在國外來越南之前。當外國人已經居住在越南06個月以上,只是投給司法公正越南的部門,在那裡的外國人居住;三)課程的簡歷外國人在由勞動部規定的形式-榮軍和社會事務; D)在國外衛生證書簽發或證書在越南頒布規定衛生越南衛生部; E)複製資質,技術含量高的國外證書。對於外國人誰是傳統工藝的工匠或誰擁有在行業中,執行製片人的經驗,管理沒有證書,等於承認必須確認至少05(5在行業)的經驗,執行製片人,由外國認證主管部門管理; E)03(3)彩色照片(以3cm×在4cm大小,光禿禿的腦袋,採取區,清晰的臉部,耳朵,不戴眼鏡,白色背景),在06(SIX)T取













































































正在翻譯中..
結果 (繁體中文) 3:[復制]
復制成功!
CHỉ披曲ậN Lý不宜ệP

CHÍNH pHỦ
_____
的ố:34 / 2008 / NĐ- CP CỘ吳浩ÀXÃHỘ我CHỦNGHĨVIỆT C Lậ南
ĐộP Tự做hạNH pHúC
_____________________________________
HàNộ我,NGàY 25áNG 3 NăM 2008

NGHỊĐỊNH
歸địNH Về綏ểN Dụng Và區ảN Lýngườ我NướC NGOà我àM VIệC Tạ我六ệT南

CHÍNH pHỦ

C N Căứ路ậT TổCHứC CHíNH pHủngàY 25áNG 12 NăM 2001;
C N CăứBộ路ậT老độNG NGàY 23áNG 6 NăM 1994;路ậT的ử一đổ我,Bổ唱我ộT的ốđ我ềU CủBộ路ậT老độNG NăM 2002;
C N Căứ路ậTĐầU TưngàY 29áNG 11 NăM 2005;
XéTđềNGHịCủBộTRưởNG Bộ老độNG了ương平VàXãHộ我,

NGHỊĐỊNH:

CHươNG我
NHỮng歸ĐỊNH湧

Đ我ềU 1。pHạM VI Vàđố我不ượngáP Dụng
天然氣水合物ịđịNH NàY歸địNH VIệC綏ểN Dụng Và區ảN Lý老độNG NướC NGOà我àM VIệC Tạ我六ệT南;TRìNH Tự,THủT C PụấGIấY pHéP老động VàVIệC的ửDụng GIấY pHéP老động;TRáCH公司ệM CủNGườ我NướC NGOà我,NGườ我的ửDụ吳老động VàáC C Cơ泉NHàNướC仲六ệC綏ểN Dụng Và區ảN Lýngườ我NướC NGOà我àM VIệC Tạ我六ệT
越南。
正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: